Trình tự thực hiện | Bước 1. Công dân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2.Nộp hồ sơtạiBộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp xã nơi đăng ký thường trú. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp bổ sung đầy đủ theo quy định. Bước 3. UBND cấp xã sẽ xác nhận và lập danh sách đối tượng đề nghị hưởng chế độ và chuyển hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện. Bước 4. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội kiểm tra, lập danh sách kèm theo hồ sơ chuyển về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Bước 5.Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh xem xét, kiểm tra hồ sơ và ra quyết định cho đối tượng đủ điều kiện được hưởng trợ cấp theo quy định. Bước 6. Quyết định được chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện để gửi về UBND cấp xã, UBND cấp xã có trách nhiệm thông báo cho người được hưởng chế độ đến nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp xã. |
Cách thực hiện | Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước. |
Thành phần | a) Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần + Bản khai cá nhân (Mẫu TĐ1). + Hồ sơ hoặc quyết định trợ cấp một lần. b) Trường hợp chưa hưởng trợ cấp một lần + Bản khai cá nhân (Mẫu TĐ2). Trường hợp người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân lập bản khai (Mẫu TĐ3); + Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên (lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về trước); hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù; |
Số lượng hồ sơ | 03 (bộ). |
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: | Các ngày làm việc trong tuần từ thứ hai đến thứ sáu (buổi sáng từ 07 giờ 30 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30), trừ ngày lễ. |
Thời hạn giải quyết | UBND cấp xã 05 ngày làm việc, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện 10 ngày làm việc, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định. |
Đối tượng thực hiện | Cá nhân, tổ chức. |
Cơ quan thực hiện | + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. + Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện và UBND cấp xã. + Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. |
Kết quả thực hiện | Quyết định hành chính. |
Lệ phí | Không. |
Tên mẫu đơn tờ khai | Bản khai (Mẫu HH1). Tải mẫu đơn tại đây: Mẫu HH1. |
Yêu cầu thực hiện | Không. |
Cơ sở pháp lý | +Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005; + Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; + Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; + Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày.
Trình tự thực hiện | Bước 1. Công dân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2.Nộp hồ sơtạiBộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp xã nơi đăng ký thường trú. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy hẹn giao cho người nộp; + Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì hướng dẫn người đến nộp bổ sung đầy đủ theo quy định. Bước 3. UBND cấp xã sẽ xác nhận và lập danh sách đối tượng đề nghị hưởng chế độ và chuyển hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND cấp huyện. Bước 4. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội kiểm tra, lập danh sách kèm theo hồ sơ chuyển về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Bước 5.Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh xem xét, kiểm tra hồ sơ và ra quyết định cho đối tượng đủ điều kiện được hưởng trợ cấp theo quy định. Bước 6. Quyết định được chuyển về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện để gửi về UBND cấp xã, UBND cấp xã có trách nhiệm thông báo cho người được hưởng chế độ đến nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp xã. |
Cách thực hiện | Trực tiếp tại cơ quan hành chính nhà nước. |
Thành phần | a) Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần + Bản khai cá nhân (Mẫu TĐ1). + Hồ sơ hoặc quyết định trợ cấp một lần. b) Trường hợp chưa hưởng trợ cấp một lần + Bản khai cá nhân (Mẫu TĐ2). Trường hợp người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân lập bản khai (Mẫu TĐ3); + Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên (lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về trước); hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù; |
Số lượng hồ sơ | 03 (bộ). |
Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: | Các ngày làm việc trong tuần từ thứ hai đến thứ sáu (buổi sáng từ 07 giờ 30 đến 11 giờ 00, buổi chiều từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30), trừ ngày lễ. |
Thời hạn giải quyết | UBND cấp xã 05 ngày làm việc, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện 10 ngày làm việc, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định. |
Đối tượng thực hiện | Cá nhân, tổ chức. |
Cơ quan thực hiện | + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. + Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện và UBND cấp xã. + Cơ quan phối hợp (nếu có): Không. |
Kết quả thực hiện | Quyết định hành chính. |
Lệ phí | Không. |
Tên mẫu đơn tờ khai | Bản khai (Mẫu HH1). Tải mẫu đơn tại đây: Mẫu HH1. |
Yêu cầu thực hiện | Không. |
Cơ sở pháp lý | +Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005; + Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; + Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; + Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét